• Lịch công tác
  • Email
  • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Sơ đồ tổ chức
    • Ban chủ nhiệm Khoa
    • Tầm nhìn - Sứ mạng
  • ĐÀO TẠO
    • Tuyển sinh đại học
    • Giới thiệu chuyên ngành đào tạo
    • Chuẩn đầu ra
    • Danh mục chương trình đào tạo
    • Đề cương chi tiết môn học
    • Đặc tả chương trình
    • Kết quả đào tạo
  • NGHIÊN CỨU
    • Đề tài đang triển khai
      • BM Bệnh cây
      • BM Cây công nghiệp và Cây thuốc
      • BM Cây lương thực
      • BM Canh tác học
      • BM Côn trùng
      • BM Di truyền và Chọn giống cây trồng
      • BM Phương pháp thí nghiệm & TKSH
      • BM Rau hoa quả và Cảnh quan
      • BM Sinh lý thực vật
      • BM Thực vật
    • Nghiên cứu khoa học
    • Danh mục các bài báo
      • Bài báo trong nước
      • Bài báo quốc tế
    • Hướng dẫn sinh viên NCKH
    • Các nhóm nghiên cứu
    • Bản tin Nghiên cứu khoa học
    • Kỷ yếu Hội thảo khoa học
      • Năm 2018
      • Năm 2019
      • Năm 2020
      • Năm 2021
      • Năm 2022
      • Năm 2023
      • Năm 2024
  • SAU ĐẠI HỌC
    • Danh sách học viên Cao học
    • Danh sách Nghiên cứu sinh
    • Các mẫu văn bản
    • Chương trình đào tạo Thạc sĩ
      • Khoa học cây trồng - ứng dụng
      • Bảo vệ thực vật - ứng dụng
      • Khoa học cây trồng - nghiên cứu
      • Bảo vệ thực vật - nghiên cứu
      • Di truyền và CGCT - nghiên cứu
    • Chương trình đào tạo Tiến sĩ
      • Khoa học cây trồng
      • Bảo vệ thực vật
      • Di truyền và chọn giống Cây trồng
  • SINH VIÊN
    • Thời khóa biểu
    • Tra cứu lịch thi
    • Tra cứu điểm
    • Tra cứu công lao động nghĩa vụ
    • Tự đánh giá bản thân về việc đạt chuẩn đầu ra
    • Đóng góp ý kiến c.trình đào tạo
    • Khảo sát việc làm
    • Tuyển sinh
    • Thống kê việc làm sv tốt nghiệp
  • PHÒNG THÍ NGHIỆM
    • Sổ tay an toàn phòng thí nghiệm
    • Các phòng thí nghiệm
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Khoa
    • TTTT Thư viện Lương Định Của
  • VĂN BẢN
    • Biểu mẫu
  • AUN-QA
  • Trang chủ
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Sơ đồ tổ chức
    • Ban chủ nhiệm Khoa
    • Tầm nhìn - Sứ mạng
  • ĐÀO TẠO
    • Giới thiệu chuyên ngành đào tạo
    • Chuẩn đầu ra
    • Danh mục chương trình đào tạo
    • Đề cương chi tiết môn học
    • Đặc tả chương trình
    • Kết quả đào tạo
  • NGHIÊN CỨU
    • Đề tài đang triển khai
    • Nghiên cứu khoa học
    • Hướng dẫn sinh viên NCKH
    • Các nhóm nghiên cứu
  • SAU ĐẠI HỌC
    • Danh sách học viên Cao học
    • Danh sách Nghiên cứu sinh
    • Các mẫu văn bản
    • Chương trình đào tạo thạc sĩ
      • Khoa học cây trồng - ứng dụng
      • Bảo vệ thực vật - ứng dụng
      • Khoa học cây trồng - nghiên cứu
      • Bảo vệ thực vật - nghiên cứu
      • Di truyền và CGCT - nghiên cứu
  • SINH VIÊN
    • Thời khóa biểu
    • Tra cứu lịch thi
    • Tra cứu điểm
    • Tra cứu công lao động nghĩa vụ
    • Đóng góp ý kiến c.trình đào tạo
    • Khảo sát việc làm
    • Tuyển sinh
    • Đoàn - Hội sinh viên
  • PHÒNG THÍ NGHIỆM
    • Sổ tay an toàn phòng thí nghiệm
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Khoa
    • TTTT Thư viện Lương Định Của
  • AUN-QA
Trang chủ Tin tức Nghiên cứu khoa học
  •   GMT +7

Sản xuất thành công chế phẩm TrichoVNUA chứa nấm Trichoderma asperellum

Cập nhật lúc 10:30, Thứ tư, 22/08/2018 (GMT+7)
print
Chia sẻ

Nấm đối kháng Trichoderma spp. có khả năng ức chế, kiểm soát tốt các tác nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và hiệu quả hơn so với biện pháp hóa học. Trichoderma spp. được phân bố rộng rãi trong đất nông nghiệp và hệ sinh thái vùng rễ của cây trồng. Từ năm 2015, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân lập và tuyển chọn được 02 loài

Nấm đối kháng Trichoderma spp. có khả năng ức chế, kiểm soát tốt các tác nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và hiệu quả hơn so với biện pháp hóa học. Trichoderma spp. được phân bố rộng rãi trong đất nông nghiệp và hệ sinh thái vùng rễ của cây trồng. Từ năm 2015, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân lập và tuyển chọn được 02 loài nấm đối kháng Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum ở một số tỉnh miền Bắc của Việt Nam, trong đó loài T. asperellum khá phổ biến trong đất trồng. Các thử nghiệm in vitro và in vivo cho thấy T. asperellum có khả năng đối kháng và phòng trừ các nấm gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất như Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ nhiều cây trồng cạn), Sclerotium rolfsii(bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khoai tây), Sclerotinia sclerotiorum(bệnh thối hạch bắp cải), Fusarium solani (thối cổ rễ lạc, chanh leo), F. oxysporoum f. sp. cubense (bệnh héo vàng chuối). Trên cơ sở kết quả phân lập nhóm cũng đã tạo được chế phẩm sinh học chứa nấm T. asperellum mang tên TrichoVNUA (108 cfu/g). TrichoVNUA có hiệu quả phòng trừ tốt một số bệnh như lở cỗ rễ, thối hạch bắp cải, thổi cổ rễ lạc, héo rũ gốc mốc trắng, héo vàng chuối và nhiều cây hoa khác như hoa trạng nguyên. Ngoài ra, chế phẩm TrichoVNUA chưa nấm T. asperellum còn có khả năng kích thích sinh trưởng của cây trồng. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu khả năng phối trộn với một số loại phân bón hữu cơ để tạo thành phân hữu cơ vi sinh có chứa nấm T. asperellum.  Khi phối trộn chế phẩm TrichoVNUA với phân bón hữu cơ cho hiệu quả phòng trừ bệnh cao hơn, góp phần vào định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, bền vững. Hiện nay nhóm hoàn toàn có thể làm chủ qui trình tạo chế phẩm và chuyển giao cho người sản xuất.

 


  Thông tin liên hệ: Bộ Môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ĐT: 0987041662, 02438276473.

Ban Khoa học và Công nghệ

 

Nấm đối kháng Trichoderma spp. có khả năng ức chế, kiểm soát tốt các tác nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và hiệu quả hơn so với biện pháp hóa học. Trichoderma spp. được phân bố rộng rãi trong đất nông nghiệp và hệ sinh thái vùng rễ của cây trồng. Từ năm 2015, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học với sự hỗ trợ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân lập và tuyển chọn được 02 loài nấm đối kháng Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum ở một số tỉnh miền Bắc của Việt Nam, trong đó loài T. asperellum khá phổ biến trong đất trồng. Các thử nghiệm in vitro và in vivo cho thấy T. asperellum có khả năng đối kháng và phòng trừ các nấm gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất như Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ nhiều cây trồng cạn), Sclerotium rolfsii(bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khoai tây), Sclerotinia sclerotiorum(bệnh thối hạch bắp cải), Fusarium solani (thối cổ rễ lạc, chanh leo), F. oxysporoum f. sp. cubense (bệnh héo vàng chuối). Trên cơ sở kết quả phân lập nhóm cũng đã tạo được chế phẩm sinh học chứa nấm T. asperellum mang tên TrichoVNUA (108 cfu/g). TrichoVNUA có hiệu quả phòng trừ tốt một số bệnh như lở cỗ rễ, thối hạch bắp cải, thổi cổ rễ lạc, héo rũ gốc mốc trắng, héo vàng chuối và nhiều cây hoa khác như hoa trạng nguyên. Ngoài ra, chế phẩm TrichoVNUA chưa nấm T. asperellum còn có khả năng kích thích sinh trưởng của cây trồng. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu khả năng phối trộn với một số loại phân bón hữu cơ để tạo thành phân hữu cơ vi sinh có chứa nấm T. asperellum.  Khi phối trộn chế phẩm TrichoVNUA với phân bón hữu cơ cho hiệu quả phòng trừ bệnh cao hơn, góp phần vào định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, bền vững. Hiện nay nhóm hoàn toàn có thể làm chủ qui trình tạo chế phẩm và chuyển giao cho người sản xuất.

 

 

Thông tin liên hệ: Bộ Môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ĐT: 0987041662, 02438276473.

 

 

Ban Khoa học và Công nghệ

 

Nấm đối kháng Trichoderma spp. có khả năng ức chế, kiểm soát tốt các tác nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và hiệu quả hơn so với biện pháp hóa học. Trichoderma spp. được phân bố rộng rãi trong đất nông nghiệp và hệ sinh thái vùng rễ của cây trồng. Từ năm 2015, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học với sự hỗ trợ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân lập và tuyển chọn được 02 loài nấm đối kháng Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum ở một số tỉnh miền Bắc của Việt Nam, trong đó loài T. asperellum khá phổ biến trong đất trồng. Các thử nghiệm in vitro và in vivo cho thấy T. asperellum có khả năng đối kháng và phòng trừ các nấm gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất như Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ nhiều cây trồng cạn), Sclerotium rolfsii(bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khoai tây), Sclerotinia sclerotiorum(bệnh thối hạch bắp cải), Fusarium solani (thối cổ rễ lạc, chanh leo), F. oxysporoum f. sp. cubense (bệnh héo vàng chuối). Trên cơ sở kết quả phân lập nhóm cũng đã tạo được chế phẩm sinh học chứa nấm T. asperellum mang tên TrichoVNUA (108 cfu/g). TrichoVNUA có hiệu quả phòng trừ tốt một số bệnh như lở cỗ rễ, thối hạch bắp cải, thổi cổ rễ lạc, héo rũ gốc mốc trắng, héo vàng chuối và nhiều cây hoa khác như hoa trạng nguyên. Ngoài ra, chế phẩm TrichoVNUA chưa nấm T. asperellum còn có khả năng kích thích sinh trưởng của cây trồng. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu khả năng phối trộn với một số loại phân bón hữu cơ để tạo thành phân hữu cơ vi sinh có chứa nấm T. asperellum.  Khi phối trộn chế phẩm TrichoVNUA với phân bón hữu cơ cho hiệu quả phòng trừ bệnh cao hơn, góp phần vào định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, bền vững. Hiện nay nhóm hoàn toàn có thể làm chủ qui trình tạo chế phẩm và chuyển giao cho người sản xuất.

 

 

Thông tin liên hệ: Bộ Môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ĐT: 0987041662, 02438276473.

 

 

Ban Khoa học và Công nghệ

 

Nấm đối kháng Trichoderma spp. có khả năng ức chế, kiểm soát tốt các tác nhân gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất và hiệu quả hơn so với biện pháp hóa học. Trichoderma spp. được phân bố rộng rãi trong đất nông nghiệp và hệ sinh thái vùng rễ của cây trồng. Từ năm 2015, nhóm nghiên cứu của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học với sự hỗ trợ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phân lập và tuyển chọn được 02 loài nấm đối kháng Trichoderma asperellum và Trichoderma harzianum ở một số tỉnh miền Bắc của Việt Nam, trong đó loài T. asperellum khá phổ biến trong đất trồng. Các thử nghiệm in vitro và in vivo cho thấy T. asperellum có khả năng đối kháng và phòng trừ các nấm gây bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong đất như Rhizoctonia solani (bệnh lở cổ rễ nhiều cây trồng cạn), Sclerotium rolfsii(bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua, khoai tây), Sclerotinia sclerotiorum(bệnh thối hạch bắp cải), Fusarium solani (thối cổ rễ lạc, chanh leo), F. oxysporoum f. sp. cubense (bệnh héo vàng chuối). Trên cơ sở kết quả phân lập nhóm cũng đã tạo được chế phẩm sinh học chứa nấm T. asperellum mang tên TrichoVNUA (108 cfu/g). TrichoVNUA có hiệu quả phòng trừ tốt một số bệnh như lở cỗ rễ, thối hạch bắp cải, thổi cổ rễ lạc, héo rũ gốc mốc trắng, héo vàng chuối và nhiều cây hoa khác như hoa trạng nguyên. Ngoài ra, chế phẩm TrichoVNUA chưa nấm T. asperellum còn có khả năng kích thích sinh trưởng của cây trồng. Nhóm đã tiến hành nghiên cứu khả năng phối trộn với một số loại phân bón hữu cơ để tạo thành phân hữu cơ vi sinh có chứa nấm T. asperellum.  Khi phối trộn chế phẩm TrichoVNUA với phân bón hữu cơ cho hiệu quả phòng trừ bệnh cao hơn, góp phần vào định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, bền vững. Hiện nay nhóm hoàn toàn có thể làm chủ qui trình tạo chế phẩm và chuyển giao cho người sản xuất.

 

 

Thông tin liên hệ: Bộ Môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ĐT: 0987041662, 02438276473.

 

 

Ban Khoa học và Công nghệ

 

 

print
Họ và tên
Email
Lời bình
Mã bảo mật
Gửi
Thông báo
Bạn đã gửi bình luận thành công.
Bình luận của bạn sẽ được quản trị duyệt trước khi hiển thị!
Thông báo
Gửi bình luận thất bại!
Vui lòng thử lại sau
Thông báo
Mã bảo mật không hợp lệ!

KHOA NÔNG HỌC

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại/Fax: 84.024.38276473  E-mail: agronomy@vnua.edu.vn  | Bản đồ trực tuyến

Đang trực tuyến:
469

Đã truy cập:
17,345,893