│GIỚI THIỆU│NHÂN SỰ│HƯỚNG NGHIÊN CỨU│MÔN HỌC│ĐỀ TÀI│LIÊN HỆ│
░
BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC
Bộ môn Cây lương thực trước đây là một tổ chuyên môn thuộc Bộ môn Canh nông chuyên khoa, ra đời khi trường Đại học Nông Lâm (tiền thân của Học viện Nông nghiệp Việt Nam - HVNNVN) được thành lập vào năm 1956. Cùng với sự thay đổi về tổ chức của Nhà trường, có những giai đoạn bộ môn tồn tại độc lập, có giai đoạn sát nhập cùng một số bộ môn khác trong khoa. Từ năm 1988, bộ môn Cây lương thực được tách ra từ bộ môn Cây trồng chuyên khoa và trở thành bộ môn độc lập. Qua 65 năm thành lập và phát triển, nhiều thế hệ giảng viên và cán bộ kỹ thuật đã làm việc tâm huyết, cống hiến trí tuệ và công sức phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của khoa Nông học cũng như của HVNNVN.
NHÂN SỰ BỘ MÔN
PGS. TS. Tăng Thị Hạnh
Chức vụ: Trưởng bộ môn
Email:tthanh@vnua.edu.vn
|
|
PGS.TS. Nguyễn Việt Long
Chức vụ:
Trưởng ban Hợp tác Quốc tế,
Giám đốc TT ươm tạo công nghệ Nông nghiệp
Email:nvlong@vnua.edu.vn
|
|
GS.TS. NGƯT. Phạm Văn Cường
Chức vụ: Phó Giám đốc Học viện, Giám đốc TT nghiên cứu cây trồng Việt Nam- Nhật Bản
Email:pvcuong@vnua.edu.vn
|
|
PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc
Chức vụ: Phó trưởng Bộ môn
Email:nvloc@vnua.edu.vn
|
|
TS. Phan Thị Hồng Nhung
Chức vụ: Giảng viên
Email:phannhung@vnua.edu.vn
|
|
TS. Dương Thị Thu Hằng
Chức vụ: Giảng viên
Email:dtthang@vnua.edu.vn
|
|
ThS. Trần Thị Minh Ngọc
Chức vụ: Kỹ thuật viên
Email:ttminhngochua@gmail.com
|
|
|
|
|
|
|
|
Định hướng nghiên cứu
Ưu thế lai và khai thác ưu thế lai ở lúa, ngô và cao lương;
Đặc điểm di truyền, sinh lý, hình thái và dinh dưỡng liên quan đến hình thành năng suất, chất lượng và tính thích ứng của cây trồng với biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu hạn, chịu úng, chịu nóng, chịu lạnh..);
Đánh giá biểu hiê%3ḅn gene và khai thác vai trò của các tính trạng liên quan đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận của cây trồng;
Cải tiến kỹ thuật và công nghệ quản lý trồng trọt tổng hợp nhằm làm tăng giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp các loại cây lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nhiên liệu sinh học và các loại cây trồng khác.
Môn học đang giảng dạy
Đào tạo đại học
NH03072
|
Cây lương thực đại cương
|
NH03073
|
Cây lương thực chuyên khoa
|
NH03034
|
Nguyên lý sản xuất cây thức ăn gia súc
|
NH03090
|
Thực hành sản xuất cây lương thực
|
NHE03005
|
Nguyên lý sản xuất cây trồng trong hệ thống ôn đới và nhiệt đới
|
KD01006
|
Nguyên lý sản xuất cây trồng
|
Đào tạo thạc sĩ
NH07057
|
Cây lúa nâng cao
|
NH07056
|
Cây lấy hạt trên cạn nâng cao
|
NH07060
|
Cây lấy củ nâng cao
|
Đào tạo tiến sĩ
TRTR802: Cây trồng và Biến đổi khí hậu
Danh sách đề tài nghiên cứu
Đề tài cấp Nhà nước
Dự án Phát tiển cây trồng cải tiến cho Trung Du và miền núi phía Bắc Việt Nam. GS.TS. Phạm Văn Cường. JICA-JST, 2010-2015.
Đề tài cấp Bộ và tương đương
Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất lúa vùng đồng bằng Sông Hồng. GS.TS. Phạm Văn Cường. Dự án hợp tác Việt Bỉ, 2009-2011.
Nghiên cứu đặc tính sinh lý và nông học liên quan đến đặc tính chịu hạn của lúa lai F1 từ dòng mẹ TGMS và dòng bố chịu hạn. GS.TS. Phạm Văn Cường. Đề tài nghiên cứu cơ bản quốc gia, 2009-2011.
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học liên quan đến chịu mặn của một số giống lúa thu thập tại các tỉnh ven biển miền Bắc Việt Nam. PGS.TS. Tăng Thị Hạnh. Đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009-2011.
Chọn giống cao lương lai (Sorghum bicolor L.) làm thức ăn xanh cho gia súc. GS.TS. Phạm Văn Cường. Đề tài cấp bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011-2013.
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng hạt gốm xốp kỹ thuật phục vụ trồng cây ứng dụng công nghệ cao. PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng. Đề tài cấp bộ, 2014-2015.
Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho sản xuất lúa tại vùng đất nhiễm mặn ven biển phía Bắc Việt Nam. PGS.TS. Tăng Thị Hạnh. Dự án Việt Bỉ, 2015-2017.
Xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất cây trồng cạn tại vùng dự án có tưới Phan Rí-Phan Thiết. GS.TS. Phạm Văn Cường. Dự án JICA, 2016.
Hỗ trợ thương mại hóa công nghệ sản xuất giá thể hạt gốm xốp kỹ thuật phục vụ phát triển trồng rau, hoa và cây trang trí nội thất. PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng. Đề tài cấp bộ, 2016-2018.
AGRI-NET Advanced technology for rice breeding in ASIA. GS.TS. Phạm Văn Cường. Dự án JICA, 2017.
Tăng cường năng lực cho Trung tâm ươm tạo công nghệ nông nghiệp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Việt Long. Dự án quốc tế, 2017-2019.
Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu hữu cơ, phân bón hữu cơ nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất một số loại rau, quả ở các tỉnh phía Bắc. GS. TS. Phạm Văn Cường. Đề tài Cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017-2020.
Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển cây diêm mạch (Chenopodium quinoa Wild.) tại mô%3ḅt số vùng sinh thái phù hợp ở Viê%3ḅt Nam. PGS.TS. Nguyễn Việt Long. Đề tài Hợp tác quốc tế, 2017-2020.
Chọn tạo giống lúa japonica phù hợp với chế biến dầu cám gạo tại Việt Nam. GS. TS. Phạm Văn Cường. Đề tài Cấp Bộ Khoa học công nghệ (song phương đa phương), 2019-2021.
Sản xuất thử giống lúa ngắn ngày DCG72 cho các tỉnh miền Bắc và Duyên hải Nam trung bộ. PGS.TS. Tăng Thị Hạnh. Cấp Bộ NN&PTNT, 2018-2019.
Tiếp thu và làm chủ công nghê%3ḅ khai thác ảnh vê%3ḅ tinh của Hoa kỳ trong đánh giá thực trạng, dự báo năng suất phục vụ đổi mới quản lý sản xuất ngô tại Viê%3ḅt Nam. PGS.TS. Nguyễn Việt Long. Dự án hợp tác quốc tế, 2018-2019.
Nghiên cứu xây dựng chuỗi giá trị cây diêm mạch bền vững và đào tạo chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất diêm mạch trong điều kiện hạn, mặn khó khăn. PGS.TS. Nguyễn Việt Long. Dự án Hợp tác quốc tế, 2019-2021.
Tăng cường Năng lực ngành hàng rau quả tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Việt Long. Dự án quốc tế, 2019-2021.
Khảo sát tiềm năng phát triển kinh doanh bền vững đối với doanh nghiệp tư nhân trong sản xuất điện và phân bón hữu cơ bằng công nghệ lên men tạo khí Mêtan từ các loại rác thải rắn ở Việt Nam. GS.TS. Phạm Văn Cường. Dự án Quốc tế, 2020-2022.
Đề tài cấp Học viện
Thu thâ%3ḅp duy trì, tạo nguồn vâ%3ḅt liê%3ḅu ngô nổ (Zeamays L. Subsp. Evert sturt) phục vụ công tác chọn tạo giống. TS. Nguyễn Văn Lộc. Đề tài cấp học Viện, 2010.
Thu thập và đánh giá đặc tính quan hợp và nông sinh học của một số giống khoai môn, sọ ở miền Bắc Việt Nam. ThS. Dương Thị Thu Hằng. Đề tài cấp Học viện, 2013.
Đánh giá và xác định ưu thế lai về mô%3ḅt số chỉ tiêu liên quan đến chịu ngâ%3ḅp của mô%3ḅt số dòng ngô ưu tú. TS. Nguyễn Văn Lộc. Đề tài cấp Học viện, 2014.
Đánh giá khả năng đồng hóa và sử dụng đạm của một số giống lúa trong điều kiện mặn. ThS. Phan Thị Hồng Nhung. Đề tài cấp Học viện, 2016.
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học học, chất lượng và năng suất tập đoàn cây thức ăn gia súc họ hòa thảo. ThS. Dương Thị Thu Hằng. Đề tài cấp Học viện 2017.
Nghiên cứu sự biến đổi cấu trúc của bô%3ḅ rễ liên quan đến khả năng chông chịu thiếu hụt oxy ở vùng rễ và chịu ngâ%3ḅp úng ở cây ngô. TS. Nguyễn Văn Lộc. Đề tài cấp Học viện, 2018.
Đánh gía khả năng chịu mặn của một số giống khoai môn, sọ ở Việt Nam. ThS. Phan Thị Hồng Nhung. Đề tài cấp Học viện, 2018.
Nghiên cứu dư thừa đô%3ḅ ẩm đến sự hình thành và phân hóa rễ củ khoai lang. TS. Nguyễn Văn Lộc. Đề tài cấp Học viện, 2018.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh học phân tử liên quan đến khả năng chống chịu thiếu hụt oxy và dư thừa đô%3ḅ ẩm của cây đâ%3ḅu tương trong các điều kiê%3ḅn nhiê%3ḅt đô%3ḅ khác nhau. TS. Nguyễn Văn Lộc. Đề tài cấp Học viện trọng điểm, 2019-2021.
Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn đến sự phát triển bộ rễ của một số loại cây thức ăn gia súc họ hòa thảo. ThS. Trần Thị Minh Ngọc. Đề tài cấp Học viện, 2020
Xác định phương pháp tối ưu cho nghiên cứu tương quan trên toàn hệ gen lúa và xác định gen lúa liên quan đến khả năng chịu mặn của cây lúa. ThS. Phan Thị Hồng Nhung. Đề tài cấp Học viện, 2021.
Tất cả các cán bộ của Bộ môn tham gia vào nhóm nghiên cứu khoa học xuất sắc của Học viện (nhóm Khoa học cây trồng) và đều được nhận khen thưởng về thành tích nghiên cứu khoa học.
Liên hệ
Bộ môn Cây lương thực
Khoa Nông học
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội